Tác phẩm Những ngày thơ ấu được viết dưới dạng hồi kí của nhân vật xưng tôi, có tên Hồng. Những ngày thơ ấu gồm 9 chương thu gọn một cảnh ngộ; và mỗi cảnh ngộ cũng như là sự thu nhỏ gương mặt xã hội. Sau mỗi chương là sự tăng cấp những khó khăn và tàn lụi của gia đình.
Những ngày thơ ấu mang chất tự truyện được viết trong khoảng lùi thời gian trên 10 năm. Chân thực, chân thực đến cùng trong tự kể về mình, đó là giá trị sớm có trong văn Nguyên Hồng, khiến cho Thạch Lam, trong lời tựa sách in năm 1941 đã có thể viết: “Đây là sự rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại”.
Mô tả ngắn: Lời nói đầuCâu chuyện kể lại cuộc phiêu lưu của A Q, một anh chàng thuộc tầng lớp bần nông ít học và không có nghề nghiệp ổn định. A Q nổi tiếng vì phương pháp thắng lợi tinh thần. Ví dụ như mỗi khi...
Mô tả ngắn: Trọn Bộ 3 Tập Sherlock Holmes Toàn Tập (Tái Bản) Sherlock Holmes có ngoại hình khó bắt mắt với dáng vẻ cao lòng khòng, gương mặt hơi lạnh lùng, không sinh động, có không ít tật xấu: Luộm thuộm, bừa bãi, nghiện thuốc lá...
Mô tả ngắn: Nguyễn Du (1766 - 1820) là một nhà thơ, nhà văn hóa lớn, được người Việt kính trọng tôn xưng là "Đại thi hào dân tộc". Ông là nhà thơ có học vấn uyên bác, đặc biệt có tài làm thơ bằng chữ Nôm, mà...
Mô tả ngắn: Một giai đoạn lịch sự có thật của nước Anh được tái hiện sống động với những mâu thuẫn sắc tộc Saxon – Norman, những cuộc thi cưỡi ngựa đấu thương của các hiệp sĩ, Cuộc Thập Tự Chinh… đan xen với những giá trị...
Mô tả
Bình luận
Tác phẩm Những ngày thơ ấu được viết dưới dạng hồi kí của nhân vật xưng tôi, có tên Hồng. Những ngày thơ ấu gồm 9 chương thu gọn một cảnh ngộ; và mỗi cảnh ngộ cũng như là sự thu nhỏ gương mặt xã hội. Sau mỗi chương là sự tăng cấp những khó khăn và tàn lụi của gia đình.
Những ngày thơ ấu mang chất tự truyện được viết trong khoảng lùi thời gian trên 10 năm. Chân thực, chân thực đến cùng trong tự kể về mình, đó là giá trị sớm có trong văn Nguyên Hồng, khiến cho Thạch Lam, trong lời tựa sách in năm 1941 đã có thể viết: “Đây là sự rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại”.