Nghệ Thuật Trách Mắng Trẻ - Trách mắng trẻ cũng cần phải học!
Chẳng còn lạ gì việc trách mắng trẻ của các bậc cha mẹ trong quá trình nuôi dạy con cái. Từ khi trẻ sinh ra và lớn lên từng ngày, chắc chắn không phải lúc nào trẻ cũng nghe theo lời bố mẹ. Chính vì thế, nhiều bậc cha mẹ không kiềm chế được cảm xúc của bản thân mà đưa ra những lời trách móc nặng nề đối với con cái. Thực tế là, không phải bố mẹ không nên trách mắng trẻ mà trách như thế nào mới đúng và mang lại hiệu quả giáo dục mới là điều quan trọng.
Làm cha mẹ cũng cần phải học và học trách mắng cũng chính là một phần quan trọng trong đó. Cuốn sách “Nghệ thuật trách mắng trẻ” chỉ ra cho bố mẹ phương pháp dạy dỗ con bằng sử dụng nghệ thuật EQ để trách mắng trẻ. Với tập hợp 6 ý kiến của 6 chuyên gia, cuốn sách sẽ là cẩm nang giải quyết vô vàn vấn đề mà hầu hết các bố mẹ đều gặp phải trong quá trình làm cha mẹ.
Sách: Nghệ Thuật Trách Mắng Trẻ
Trách mắng có tốt hay không?
Thói quen xấu của cha mẹ chính là cho mình quyền được nổi giận, cáu gắt với con. Hành động trách mắng con cái không đúng cách sẽ để lại nhiều hậu quả, ảnh hưởng đến tâm lý, hành vi và sự phát triển tự nhiên của trẻ. Thậm chí, nhiều trẻ ngang bướng sẽ có xuất hiện nhiều hành vi chống đối lại như la hét ngược lại bố mẹ, lì lợm không đếm xỉa đến lời cha mẹ nói, bỏ ngoài tai tất cả những lời dạy bảo hoặc khiến trẻ cảm thấy mặc cảm, tự ti về bản thân…
Sách: Nghệ Thuật Trách Mắng Trẻ
Tuy vậy, sinh con ra và nuôi dạy con không thể tránh khỏi những lúc phải trách mắng con. Mặc dù vậy, đó cũng phải là liều thuốc đặc hiệu để có thể trị hoàn toàn sự nghịch ngợm và không nghe lời của trẻ. Nếu trước khi cha mẹ buông lời trách trẻ, có thể nghĩ thời mục đích của mình là giáo dục con cái cũng như hiểu con, chú đến thái độ của con thì chẳng phải sẽ giảm bớt được cơn tức giận và những hành động quá đáng hay sao?
Nghệ thuật trách mắng trẻ sao cho hợp lí?
Cha mẹ thường nổi nóng mỗi khi trẻ làm hành động sai trái và ương bướng không chịu nghe lời. Thậm chí nhiều người còn buông những lời lẽ không hay dành cho con cái như “Cút đi! Tao không có đứa con như mày!”, “Con với chả cái, thà không có còn hơn”,… . Điều này không những không có tác dụng giáo dục trẻ mà còn mang lại những hệ lụy tiêu cực về sau.
Sách: Nghệ Thuật Trách Mắng Trẻ
Khi một sự việc không như ý xảy ra, bố mẹ cần cân nhắc các vấn đề:
- Lí do trách mắng trẻ là gì? Nên trách như thế nào là hợp lí?
- Tránh sử dụng những từ ngữ khó nghe gây tổn thương cho trẻ.
- Có nên phạt trẻ về thể xác hay không?
- Tùy theo tính cách của trẻ mà có cách trách mắng sao cho phù hợp
- Cần cân nhắc để cha hay mẹ sẽ là người trách mắng con
- Cần có sự xoa dịu sau khi mắng trẻ
Không phải bố mẹ nào cũng có thể kiềm chế cảm xúc tức giận của mình, nhưng điều đó cần phải học. Trước khi buông lời trách mắng về những sai lầm của của con cái, bố mẹ hãy học cách kiềm chế bản thân mình trước nhé.
Nghệ thuật trách mắng cần thay đổi theo từng lứa tuổi
Mỗi một độ tuổi, trẻ nhận thức về mọi thứ xung quanh khác nhau. Vậy nên, cũng tùy theo từng giai đoạn mà bố mẹ cũng cần có phương pháp giáo dục con phù hợp:
- Giai đoạn từ 1,5 – 2 tuổi: Đây là giai đoạn mà trẻ rất nghịch ngợm và hiểu động, bắt đầu đi tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh, những hành vi của trẻ đều là tự phát. Đây là thời kỳ mà trẻ phản kháng cao độ và không dễ gì nghe theo lời người khác. Vậy nên, bố mẹ nên thông cảm và không nên trách mắng trẻ quá mức, cho trẻ tự do phát triển trong giới hạn cho phép.
- Giai đoạn từ 3 -4 tuổi: Lúc này nhận thức của trẻ rộng hơn và bắt đầu xây dựng thế giới riêng của mình. Bố mẹ lúc này không nên can thiệp quá sâu mà hãy đứng bên lề quan sát và điều chính dần sự tự lập dần hình thành ở trẻ.
- Giai đoạn 5 -6 tuổi: Trẻ đã dần khôn lớn và có thể dùng ngôn ngữ diễn đạt mong muốn và tâm tư của mình. Lúc này cha mẹ không thể đơn phương trách mắng trẻ. Ngược lại. cha mẹ nên dành thời gian để lắng nghe con cái nhiều hơn, hiểu con nhiều hơn.
Hành động trách mắng trẻ là không thể không có, cũng như món ăn không thể thiếu đi gia vị. Tuy nhiên, chắc chắn việc la mắng trẻ mỗi khi trẻ mắc sai lầm sẽ không dễ chịu đối với cả cha mẹ lẫn con cái. Gấp lại cuốn sách “nghệ thuật trách mắng trẻ”, những người phụ huynh sẽ học được cách trách mắng đúng nghĩa và mang lại hiệu quả giáo dục cao. Học được phương pháp trách mắng không những làm giảm áp lực nuôi dạy con cái mà còn giúp trẻ ngày càng phát triển. Làm cha làm mẹ cũng phải học và trắng mắng có con cũng là một phần trong đó, đừng để những cảm xúc cá nhân mà ảnh hưởng đến tương lai của con cha mẹ nhé!
Mô tả ngắn: Phương Pháp Giáo Dục Đặc Biệt Của Cha Mẹ Hà LanSo với các quốc gia ở Châu Âu, thì lãnh thổ Hà Lan không lớn, những GDP lại ở mức cao. Nguyên nhân là bởi cho dù người dân Hà Lan phải vật lộn, tranh...
Mô tả ngắn: Hãy hiểu con người thật sự của con chứ đừng hiểu theo cách bố mẹ muốnLàm bố mẹ thật sự khó! Khó nhất là hiểu con. Khi mới sinh con ra chúng chưa biết nói, khóc là phương tiện duy nhất để thể hiện mong...
Mô tả ngắn: MỖI ĐỨA TRẺ ĐỀU LÀ DUY NHẤT – HIỂU ĐỂ DẠY CON ĐÚNG CÁCH Mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh – Đấy là câu nói mà ông cha ta đã nói để nói về cuộc sống của mỗi gia đình, mỗi con người khi...
Mô tả ngắn: Điểm Số Không Phải Là Tất CảBa năm cấp ba chính là giai đoạn chạy nước rút của các bạn học sinh trước khi bước vào kỳ thi xét tuyển đại học. Cũng vì nguyên nhân này, các bạn học sinh, phụ huynh và cả...
Mô tả ngắn: Combo sách: Nuôi Dạy Con Thành CôngMỗi đứa trẻ đều là một cá thể độc lập, có đặc điểm của riêng mình. Chúng đến thế giới này để trở thành những ‘viên ngọc’ sáng. Còn trách nhiệm của người làm cha làm mẹ chúng ta...
Mô tả ngắn: Tri Thức Thai Sản Bà Bầu Cần Biết – 1001 Bí Quyết Để Mẹ Tròn Con VuôngTừ khi xác nhận tin vui làm mẹ, chắc hẳn mẹ sẽ rất hạnh phúc nhưng cũng từ lúc đó, mẹ bắt đầu hành trình tìm hiểu cho mình...
Mô tả ngắn: Phương pháp giáo dục con của người Do Thái – Cuốn sách giúp trẻ tự tin bước vào cuộc sốngXem trọng giáo dục của cha mẹ với con cái là truyền thống tốt đẹp nổi bật nhất của dân tộc Do Thái. Mặc dù phải...
Mô tả ngắn: Phương Pháp Giáo Dục Con Của Người Mỹ – Cuốn Sách Giúp Trẻ Tự Lập Trưởng ThànhỞ Mỹ, cha mẹ không chỉ là bạn mà còn là người thầy tốt nhất bên con trong suốt cuộc đời. Họ biết lúc nào nên thể hiện sự...
Mô tả ngắn: 12 Bí Quyết Trở Thành Cha Mẹ Thông TháiĐôi mắt của trẻ chính là một chiếc máy ảnh rõ nét, nó sẽ chụp lại những gì nhìn thấy; đôi tai của trẻ chính là chiếc máy ghi âm với độ rõ nét cao, sẽ ghi...
Mô tả ngắn: Cẩm nang nuôi dạy con theo phương pháp Montessori - Giúp Cha Mẹ Trở Thành Nhà Giáo Dục Thông TháiHiện nay, phương pháp giáo dục Montessori đang dần trở nên phổ biến và được nhiều người đón nhận, đặc biệt là các bậc phụ huynh...
Mô tả ngắn: 63 Thói Quen Tốt Giúp Trẻ Trưởng Thành - Hình Thành Thói Quen Tốt Ngay Từ Khi Còn Nhỏ Thói quen tốt là chìa khóa thay đổi vận mệnh, là bệ đỡ để con người vươn tới thành công. Giáo dục gia đình còn gì...
Mô tả ngắn: Cha mẹ là người thầy đầu tiên tốt nhấtCuốn sách kinh điển kết giúp cha mẹ bồi dưỡng trẻ thành thiên tàiMọi đứa trẻ khi mới sinh ra đều giống nhau, nhưng tại sao có trẻ sau này trở thành những bậc anh tài, trong...
Mô tả ngắn: Mẹ nên dạy con như thế nào – Dạy con bằng sức mạnh tình yêu của mẹDạy con là một môn học khó, làm thế nào để bồi dưỡng con thành tài là một câu hỏi không không dễ trả lời. Tuy nhiên, bạn có...
Mô tả ngắn: Nói sao cho trẻ nghe lời – Cẩm nang giao tiếp giữa cha mẹ và con cáiĐối mặt với những thái độ, hành vi tiêu cực của trẻ, có phải, mỗi vị phụ huynh đều cảm thấy dù mình có nói gì, con cái cũng...
Mô tả ngắn: Thấu hiểu tâm lí trẻ để yêu con đúng cách – Tâm lí trẻ ảnh hưởng rất nhiều bởi bố mẹSách: Thấu Hiểu Tâm Lí Trẻ Để Yêu Con Đúng CáchTâm lí trẻ không hề đơn giảnNgười ta nói trẻ con là triết gia bẩm...
Mô tả
Bình luận
Nghệ Thuật Trách Mắng Trẻ - Trách mắng trẻ cũng cần phải học!
Chẳng còn lạ gì việc trách mắng trẻ của các bậc cha mẹ trong quá trình nuôi dạy con cái. Từ khi trẻ sinh ra và lớn lên từng ngày, chắc chắn không phải lúc nào trẻ cũng nghe theo lời bố mẹ. Chính vì thế, nhiều bậc cha mẹ không kiềm chế được cảm xúc của bản thân mà đưa ra những lời trách móc nặng nề đối với con cái. Thực tế là, không phải bố mẹ không nên trách mắng trẻ mà trách như thế nào mới đúng và mang lại hiệu quả giáo dục mới là điều quan trọng.
Làm cha mẹ cũng cần phải học và học trách mắng cũng chính là một phần quan trọng trong đó. Cuốn sách “Nghệ thuật trách mắng trẻ” chỉ ra cho bố mẹ phương pháp dạy dỗ con bằng sử dụng nghệ thuật EQ để trách mắng trẻ. Với tập hợp 6 ý kiến của 6 chuyên gia, cuốn sách sẽ là cẩm nang giải quyết vô vàn vấn đề mà hầu hết các bố mẹ đều gặp phải trong quá trình làm cha mẹ.
Sách: Nghệ Thuật Trách Mắng Trẻ
Trách mắng có tốt hay không?
Thói quen xấu của cha mẹ chính là cho mình quyền được nổi giận, cáu gắt với con. Hành động trách mắng con cái không đúng cách sẽ để lại nhiều hậu quả, ảnh hưởng đến tâm lý, hành vi và sự phát triển tự nhiên của trẻ. Thậm chí, nhiều trẻ ngang bướng sẽ có xuất hiện nhiều hành vi chống đối lại như la hét ngược lại bố mẹ, lì lợm không đếm xỉa đến lời cha mẹ nói, bỏ ngoài tai tất cả những lời dạy bảo hoặc khiến trẻ cảm thấy mặc cảm, tự ti về bản thân…
Sách: Nghệ Thuật Trách Mắng Trẻ
Tuy vậy, sinh con ra và nuôi dạy con không thể tránh khỏi những lúc phải trách mắng con. Mặc dù vậy, đó cũng phải là liều thuốc đặc hiệu để có thể trị hoàn toàn sự nghịch ngợm và không nghe lời của trẻ. Nếu trước khi cha mẹ buông lời trách trẻ, có thể nghĩ thời mục đích của mình là giáo dục con cái cũng như hiểu con, chú đến thái độ của con thì chẳng phải sẽ giảm bớt được cơn tức giận và những hành động quá đáng hay sao?
Nghệ thuật trách mắng trẻ sao cho hợp lí?
Cha mẹ thường nổi nóng mỗi khi trẻ làm hành động sai trái và ương bướng không chịu nghe lời. Thậm chí nhiều người còn buông những lời lẽ không hay dành cho con cái như “Cút đi! Tao không có đứa con như mày!”, “Con với chả cái, thà không có còn hơn”,… . Điều này không những không có tác dụng giáo dục trẻ mà còn mang lại những hệ lụy tiêu cực về sau.
Sách: Nghệ Thuật Trách Mắng Trẻ
Khi một sự việc không như ý xảy ra, bố mẹ cần cân nhắc các vấn đề:
- Lí do trách mắng trẻ là gì? Nên trách như thế nào là hợp lí?
- Tránh sử dụng những từ ngữ khó nghe gây tổn thương cho trẻ.
- Có nên phạt trẻ về thể xác hay không?
- Tùy theo tính cách của trẻ mà có cách trách mắng sao cho phù hợp
- Cần cân nhắc để cha hay mẹ sẽ là người trách mắng con
- Cần có sự xoa dịu sau khi mắng trẻ
Không phải bố mẹ nào cũng có thể kiềm chế cảm xúc tức giận của mình, nhưng điều đó cần phải học. Trước khi buông lời trách mắng về những sai lầm của của con cái, bố mẹ hãy học cách kiềm chế bản thân mình trước nhé.
Nghệ thuật trách mắng cần thay đổi theo từng lứa tuổi
Mỗi một độ tuổi, trẻ nhận thức về mọi thứ xung quanh khác nhau. Vậy nên, cũng tùy theo từng giai đoạn mà bố mẹ cũng cần có phương pháp giáo dục con phù hợp:
- Giai đoạn từ 1,5 – 2 tuổi: Đây là giai đoạn mà trẻ rất nghịch ngợm và hiểu động, bắt đầu đi tìm hiểu khám phá thế giới xung quanh, những hành vi của trẻ đều là tự phát. Đây là thời kỳ mà trẻ phản kháng cao độ và không dễ gì nghe theo lời người khác. Vậy nên, bố mẹ nên thông cảm và không nên trách mắng trẻ quá mức, cho trẻ tự do phát triển trong giới hạn cho phép.
- Giai đoạn từ 3 -4 tuổi: Lúc này nhận thức của trẻ rộng hơn và bắt đầu xây dựng thế giới riêng của mình. Bố mẹ lúc này không nên can thiệp quá sâu mà hãy đứng bên lề quan sát và điều chính dần sự tự lập dần hình thành ở trẻ.
- Giai đoạn 5 -6 tuổi: Trẻ đã dần khôn lớn và có thể dùng ngôn ngữ diễn đạt mong muốn và tâm tư của mình. Lúc này cha mẹ không thể đơn phương trách mắng trẻ. Ngược lại. cha mẹ nên dành thời gian để lắng nghe con cái nhiều hơn, hiểu con nhiều hơn.
Hành động trách mắng trẻ là không thể không có, cũng như món ăn không thể thiếu đi gia vị. Tuy nhiên, chắc chắn việc la mắng trẻ mỗi khi trẻ mắc sai lầm sẽ không dễ chịu đối với cả cha mẹ lẫn con cái. Gấp lại cuốn sách “nghệ thuật trách mắng trẻ”, những người phụ huynh sẽ học được cách trách mắng đúng nghĩa và mang lại hiệu quả giáo dục cao. Học được phương pháp trách mắng không những làm giảm áp lực nuôi dạy con cái mà còn giúp trẻ ngày càng phát triển. Làm cha làm mẹ cũng phải học và trắng mắng có con cũng là một phần trong đó, đừng để những cảm xúc cá nhân mà ảnh hưởng đến tương lai của con cha mẹ nhé!